THƯƠNG HIỆU VAN
Đánh giá
Đối với các loại máy khí nén và van khí nén nên iểm tra thật kỹ các bộ phận của máy khí nén như bộ nguồn cấp khí nén, bộ điều khiển tín hiệu hoạt động, các thiết khí nén để có sự đồng nhất với nhau. Kết nối với bộ nguồn có điện áp phù hợp, sử dụng dây áp có thể chịu bằng hoặc hơn điện áp hoạt động của hệ thống,... Để tiếp tục theo tìm hiểu về cách vận hành và xử lý các sự cố máy khí nén và van khí nén mời các bạn xem thêm tại bài viết dưới đây.
Chọn không gian lắp máy khí nén và van khí nén rộng rãi, sạch sẽ, khô ráo, không để những ẩm thấp, chứa nhiều các tạp chất, dầu nhớt,... Đặt trong không gian có nhiệt độ ổn định, nên tránh để hệ thống chịu sự tác động của nước mưa,...
Thiết kế nền móng đặt máy khí nén và van khí nén chắc chắn, lắp đặt các bộ phận máy khí nén và van khí nén chắc chắn với nhau, nên sử dụng ống ruột gà lõi thép bọc nhựa để bảo vệ kết nối dây dẫn với bộ điều khiển, tránh để hở gây ảnh hưởng và nguy hiểm đến người vận hành.
Tránh để nước ảnh hưởng, tiếp xúc nhiều để hệ thống vì theo thời gian sẽ gây rỉ sét hư hỏng, nhiệt độ trung bình trong không gian đặt máy khí nén khoảng 40 độ C trở xuống và lưu ý đặt cách xa bộ nguồn điều khiển điện hoặc các hệ thống điện khoảng 5m
Kiểm tra thật kỹ các bộ phận của máy khí nén như bộ nguồn cấp khí nén, bộ điều khiển tín hiệu hoạt động, các thiết khí nén để có sự đồng nhất với nhau. Kết nối với bộ nguồn có điện áp phù hợp, sử dụng dây áp có thể chịu bằng hoặc hơn điện áp hoạt động của hệ thống, kết nối các hệ thống với nhau, chạy test thử khoảng 1, 2 lần, nếu không thấy hiện tượng gì thì có thể đưa vào hoạt động.
Bước 1: Kiểm tra các thiết bị kết nối với hệ thống máy khí nén, các đường ống dây dẫn, bộ nguồn khí nén, các van khí nén đảm bảo các thiết bị sử dụng phù hợp với hệ thống sử dụng..
Bước 2: Mở nguồn cấp điện vào hệ thống, khởi động hệ thống, quan sát trạm điều khiển máy khí nén sao cho khi hệ thống hoạt động bình thường và ổn định.
Bước 3: Kiểm tra hoạt động hệ thống theo từng ca, người vận hành có nhiệm vụ giám sát hoạt động của hệ thống khí nén, tránh trường hợp hư hỏng một số phần gây ảnh hưởng đến hoạt động của toàn hệ thống.
Bước 4: Không điêu chỉnh các thông số của cảu máy khí nén vượt qua các thông số của hệ thống và các thông số theo quy định.
Bước 5: Trang bị thêm bộ phận tự động đóng mở cho van, điều này giúp giảm công sức người vận hành.
Bước 6: Khi hệ thống làm việc xong, nên ngắt điện, sau đấy nên vệ sinh lại hệ thống và kiểm tra các thông số trong quá trình máy khí nén làm việc.
Đối với hệ thống máy khí nén và van khí nén, các bạn nên bảo trì và bảo dưỡng van theo từng ngày, từng tuần, từng tháng và từng quý điều này sẽ giúp hệ thống máy khí nén sử dụng được lâu hơn, bền hơn, làm tăng tuổi thọ cho hệ thống. Một số cách bảo trì, bảo dưỡng máy khí nén và van khí nén như sau:
Người gửi / điện thoại
CÔNG TY TNHH VẬT TƯ CÔNG NGHIỆP THUẬN PHÁT
Địa chỉ: Số 9/57/475 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
VPGD: 205B - Cự Khê - Thanh Oai - Tp. Hà Nội
VPGD: Số 46N1 - Phố Đông Chiêu - P.Tân Đông Hiệp - Tx.Dĩ An - Tp.Bình Dương.
Thuận Phát là đơn vị uy tín hàng đầu khu vực trong lĩnh vực phân phối van công nghiệp chất lương cao, tự động hóa thông minh.
Đại Dương: 0965 241 836
Kế Toán: 0328 94 2662
Email: kien@cnthuanphat.com
Website: vanhanoi.com